This site is created using Wikimapia data. Wikimapia is an open-content collaborative map project contributed by volunteers around the world. It contains information about 32512633 places and counting.
Learn more about Wikimapia and cityguides.
There is a video about this place on YouTube :
https://youtu.be/xeG5oz3U92M
Tràng Tiền Bridge,
meokhoang (guest)
wrote
10 years ago:
ko hiểu nỗi nữa, cảm thấy ko sống được thì biến khỏi việt nam. thích phản động mà lên đây cmt thì làm được j, cái thể loại ko làm đc j cho đn mà ngồi chém, tau kinh.
Old city of Hue,
Tết Mậu Thân 1968 (guest)
wrote
12 years ago:
...................Trên đường Hàm Nghi, Nguyễn Thị Đoan Trinh chạy ngang nhà nào mà y thị gật đầu là y như rằng trong nhà đó có
người bị bắt đem ra, người thì bị bắn tại trước nhà, người thì bị dắt đi, mấy ông bà cụ trong nhà chạy theo nằm lăn ra
đườ
ng khóc la thảm thiết... Bộ đội ngoài Bắc thì cứ chửi thề luôn miệng:”... đéo mẹ câm mồm, ông bắn bỏ mẹ bây
giờ...”!
Chúng tôi đem Hải vào nhà, đặt anh trên divan. Ông nội lấy mền đắp lên xác Hải.
Hai người anh tôi đang trốn trên trần nhà đòi xuống nhìn mặt Hải.
Ông nội không cho. Anh Lộc giở nắp trần nhà sát
góc tường, thò đầu xuống vừa khóc vừa nói:” Ti, đẩy cái ghế đẩu qua cho anh...”. Tôi nghe lời ra đằng sau bếp lấy
cái ghế đẩu mang lên để ngay góc phòng cho anh Lộc nhẩy xuống. Ông nội ngó lên, quơ quơ hai tay
, giọng ông lạc
đi:”... đừng xuống, ông nội lạy con, đừng xuống, ở trên đó đi mà...”! Anh Kính đang ở trên đó, cũng đang khóc.
Lộc chưa kịp nhẩy xuống thì nghe tiếng nói, tiếng chân người ngoài sân. Anh vội vàng đóng miếng ván lại thì bọn
Hoàng Phủ Ngọc Phan c
ũng vừa vào đến. Thấy Phan bước vô, mặt Văn biến sắc, anh lắp bắp nói với ông nội:” Anh
Phan cho tụi con đem xác về đó ông ơi”! Ông nội đứng im không nói. Hai mắt cú vọ của nó ngó ông nội
hỏi:”...thằng Lộc, thằng Kính ở mô”? Ông nội nói:” Tui không biết”! Ph
an gằn giọng:”
Ông thiệt không biết tụi hắn
ở mô ? Tụi hắn năm mô cũng về ăn tết ở đây mà ông không biết răng được”? Ông nội nói:” ba ngày tư ngày tết, ăn
xong thì tụi hắn đi chơi, đi thăm bà con họ hàng chứ chẳng lẻ ở nhà hoài răng? Chừ thì tui biêt tụi h
ắn ở nhà mô mà
chỉ...”!
Mắt Phan ngó láo liên khắp nơi, chợt thấy cái ghế đẩu ngay góc phòng, nó cười khan một tiếng.
Tôi đứng núp sau lưng ông nội, Hoàng Phủ Ngọc Phan hung hăng bước tới, xô ông nội qua một bên, nó nắm lấy tóc
tôi kéo tôi ra về phía hắn. Ng
ó lên trần nhà la lớn:” Lộc, Kính, Hiệp, tụi mày không xuống tau bắn con Ti”!
Nó vừa nói, vừa xoáy mái tóc dài của tôi trong tay, nó đẩy tới, đẩy lui. Tôi đau điếng, tôi sợ, tôi run lẩy bẩy, nước
mắt ứa ra nhưng không dám la thành tiếng. Ông nội tôi chấp t
ay lạy nó như tế sao:” Tui lạy anh tha cháu tui, con gái
con lứa, hắn biết chi mô”! Thằng Phan càng la lớn:” tau biết tụi mi trên đó, có xuống không thì nói, tau bắn con Ti”.
Phan xô tôi té xuống, lấy chân đạp lên lưng, chĩa mũi súng lên đầu tôi hô:” một,
hai, ba...”. Lập tức anh Lộc mở nắp
trần nhà thò đầu xuống la to:” đừng, đừng bắn em tau, tau xuống, để tau xuống...”!
Ông nội tôi chạy lại giữ cái ghế cho anh bước xuống, hai chân ông run, ông té sấp, đang lúc anh Lộc tìm cách tuột
xuống,thò hai chân xuống tr
ước, hai tay còn vịn trần nhà, khi đôi chân vừa chạm chiếc ghế đẩu thì Phan đã nỗ súng,
đạn trúng ngay chính giữa cổ, máu phọt ra, anh Lộc dẫy dụa mấy cái rồi nằm im.
Mặc ông nội tôi la hét thất thanh, Phan chĩa súng bắn lên trần nhà, nghe tiếng anh Kính l
ăn tới đâu, nó bắn tới đó,
bắn nát trần nhà, hết đạn nó dành lấy cây súng của một thằng khác bắn tiếp, cho tới khi anh Kính tôi rớt xuống theo
mấy miếng ván. Anh Văn ngồi bệt xuống đất, nhắm mắt, bịt tai, run lẩy bẩy, ngồi kề bên cạnh anh người tôi tê cóng
,
đái ỉa ra cả quần, ông nội tôi nhào tới ôm anh Kính, hai mắt trợn trừng, anh đang thều thào những lời sau cùng, ông
khóc, ông chửi rủa thằng Phan, nó say máu, bắn luôn ông nội tôi, Ông tôi đổ xuống bên cạnh anh Kính......
Nguyễn Du School,
Huu Phan (guest)
wrote
12 years ago:
Nơi đã từng chôn sống biết bao người yêu nước (Mậu Thân 1968 cs đã chôn sống bà con Huế ở giữa sân trường nầy, tội ác ấy sẽ kô bao giờ quên)
-Sao-vàng-cờ-đỏ-máu-lồn.
-Là-cờ-của-lão-Hồ-chồn-nằm-lăng.
-Máu-kinh-nên-rất-là-hăng.
-Đâm-thuê-chém-mướn-lằng-nhằng-Mác-Lê.
-Hồ-đi-mang-nặng-lời-thề.
-Thờ-Mao-bú-cặc-trọn-bề-tôi-trung.
-Bi-giờ-thập-tứ-ung-dung.
-Buôn-dân-bán-nước-mánh-mung-làm-giàu.
Tràng Tiền Bridge,
Huu Phan (guest)
wrote
12 years ago:
Hue University of Scientific,
Nguyen Binh (guest)
wrote
12 years ago:
Lâu quá rồi bây giờ tôi mù tịt, có phải đây là trường Thiên Hữu của ngày xưa kô? những đêm trăng bọn chúng tôi thường lên sân thượng ngủ, ngắm sao ôi tuyệt vời!
An Dinh palace,
Nguyen Binh (guest)
wrote
12 years ago:
Năm 1972 tôi đã từng ở trong CUNG AN-ĐỊNH này 1 tuần, đẹp lắm, gổ lim mạ vàng tuyệt sắc...Không biết bây giờ ra sao?
Momg một ngày trở lại sẽ ghé thăm!
Huế đẹp, Huế Thơ, Huế như một bức thanh!
UBND TBiểu,
Bác Hồ chúc Tết (guest)
wrote
12 years ago:
Bác Hồ chúc Tết
Mỗi lần Tết đến dân chúng Việt Nam nơi nơi đều hăm hở mua sắm đễ chuẩn bị ăn Tết. Họ mua thức ăn để dành ăn dần trong mấy ngày Tết. Họ mua nguyên liệu để nấu nướng thức ăn dành cho gia đình , bạn bè thân thuộc. Họ mua thiệp để viết vào đó những lời chúc tốt lành cho một năm mới nhưng có một người ở miền Bắc thì nghiền ngẫm viết một bài thơ chúc Tết với câu cuối :
Tiến lên,
Toàn thắng ắt về ta!
Khi người ấy đọc xong câu chót của bài thơ chúc Tết đó vào lúc giao thừa thì tiếng súng tấn công bắt đầu nổ vang gần như khắp nơi ở miền Nam thay cho tiếng pháo mừng xuân.
Một lời chúc Tết làm mấy ngàn căn nhà bị sập vì bị pháo kích, bị đốt….Cả trăm ngàn người mất mạng, một số bị chôn sống , một số bị cọc xuyên từ hậu môn và xác được dựng lên và vô số người thành tàn phế. Ôi , người anh em từ miền Bắc nhân danh ai và với lý do gì mà nhẩn tâm như thế đối với những người cùng giòng máu trong những ngày vui của dân tộc?
Từ cái Tết năm 1968 đó và chắc chắn là đến muôn đời sau , mỗi lần Tết đến người dân miền Nam và con cháu, đặc biệt là người dân Huế sẻ không quên tai ương mà những người anh em cùng giòng máu đã đem máu lửa kinh hoàng đến người dân miền Nạm trong những ngày thiêng liêng của dân tôc.
Sau khi ra lệnh tấn công với câu chót của bài thơ chúc tết “Tiến lên, toàn thắng ắt về ta”, Hồ Chí Minh chờ đợi và khi nhận được tin về chiến sự ở miền Nam hoan hỉ nói “Bỗng nghe vần thắng vút lên cao”.
Sinh mạng của con người dưới mắt người cộng sản thì không có một giá trị gì hết. Họ không từ bỏ một việc làm vô nhân đạo nào để đạt được mục đích của họ mà thội.
“Bỗng nghe vần thắng vút lên cao” hay “Bỗng nghe vần chết vút lên cao”? Câu nói nầy là một lần nửa chứng minh người cộng sản không coi sinh mạng của người dân như họ đã từng làm hơn hai mươi năm trước vào thời "cải cách ruộng đất".
Hue Institute of Music,
Bác Hồ chúc Tết (guest)
wrote
12 years ago:
Bác Hồ chúc Tết
Mỗi lần Tết đến dân chúng Việt Nam nơi nơi đều hăm hở mua sắm đễ chuẩn bị ăn Tết. Họ mua thức ăn để dành ăn dần trong mấy ngày Tết. Họ mua nguyên liệu để nấu nướng thức ăn dành cho gia đình , bạn bè thân thuộc. Họ mua thiệp để viết vào đó những lời chúc tốt lành cho một năm mới nhưng có một người ở miền Bắc thì nghiền ngẫm viết một bài thơ chúc Tết với câu cuối :
Tiến lên,
Toàn thắng ắt về ta!
Khi người ấy đọc xong câu chót của bài thơ chúc Tết đó vào lúc giao thừa thì tiếng súng tấn công bắt đầu nổ vang gần như khắp nơi ở miền Nam thay cho tiếng pháo mừng xuân.
Một lời chúc Tết làm mấy ngàn căn nhà bị sập vì bị pháo kích, bị đốt….Cả trăm ngàn người mất mạng, một số bị chôn sống , một số bị cọc xuyên từ hậu môn và xác được dựng lên và vô số người thành tàn phế. Ôi , người anh em từ miền Bắc nhân danh ai và với lý do gì mà nhẩn tâm như thế đối với những người cùng giòng máu trong những ngày vui của dân tộc?
Từ cái Tết năm 1968 đó và chắc chắn là đến muôn đời sau , mỗi lần Tết đến người dân miền Nam và con cháu, đặc biệt là người dân Huế sẻ không quên tai ương mà những người anh em cùng giòng máu đã đem máu lửa kinh hoàng đến người dân miền Nạm trong những ngày thiêng liêng của dân tôc.
Sau khi ra lệnh tấn công với câu chót của bài thơ chúc tết “Tiến lên, toàn thắng ắt về ta”, Hồ Chí Minh chờ đợi và khi nhận được tin về chiến sự ở miền Nam hoan hỉ nói “Bỗng nghe vần thắng vút lên cao”.
Sinh mạng của con người dưới mắt người cộng sản thì không có một giá trị gì hết. Họ không từ bỏ một việc làm vô nhân đạo nào để đạt được mục đích của họ mà thội.
“Bỗng nghe vần thắng vút lên cao” hay “Bỗng nghe vần chết vút lên cao”? Câu nói nầy là một lần nửa chứng minh người cộng sản không coi sinh mạng của người dân như họ đã từng làm hơn hai mươi năm trước vào thời "cải cách ruộng đất".
Chùa Bảo Vân,
vuonxua
wrote
13 years ago:
Địa Chỉ của Chùa:
Chùa Bảo Vân
Số 2, ngõ 30, kiệt 16, đường Duy Tân, Phường An Cựu, Thành Phố Huế, Việt Nam
Điện thoại: +84.(0)54. 3845689
Trú Trì: Hoà Thượng Thích Quán Hạnh
http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_B%E1%BA%A3o_V%C3%A2n
Le Hong Phong primary school,
Trung Tiến (guest)
wrote
13 years ago:
Ai đọc câu này thì phải tự hào ta là học sinh trường Lê Hồng Phong!!!
Nền di tích Đông Kinh Các,
Quoctran
wrote
14 years ago:
Có lẽ đây là nền móng của khu vực Đông Kinh Các
Phủ Thọ Xuân Vương,
DINHLONG1000
wrote
15 years ago:
Là một trong những phủ lớn nhất
Tử Cấm Thành,
kevin412
wrote
15 years ago:
vietnam forbidden city hue
Hoc vien hanh chinh khu vuc 3,
KHỈ THÀNH NGƯỜI (guest)
wrote
15 years ago:
KHỈ THÀNH NGƯỜI
Khỉ già ra suối, tối vào hang,
Rượu, thịt, gái tơ đã sẵn sàng
Bàn đá chông chênh nằm hưởng lạc
Cuộc đời của khỉ, thế mà sang.
Loài khỉ làm gì có lương tâm
Quen sống sơn lâm, tính thú cầm
Thử hỏi làm sao “TƯ TƯỞNG” có???
Có chăng lục tặc với sai lầm
Còn lại khỉ em; lũ khỉ con
Chúng bảo cùng nhau muốn sống, còn
Thì cứ dối lừa và ăn cướp
Âm thầm nhượng bán hết nước non…
MỤC SƯ HỒ HỮU HOÀNG
Chùa Diệu Đế,
haidang54
wrote
15 years ago:
Chùa Diệu Đế toạ lạc bên bờ sông Hộ Thành, người Huế gọi là sông Gia Hội, hoặc sông Đông Ba, nay là số 100B đường Bạch Đằng, gần cầu Gia Hội. Chùa Diệu Đế có một vị trí quan trọng trong lịch sử Phật Giáo ở Huế. Chùa nguyên là phủ của vua Thiệu Trị trước khi lên ngôi nên đã có cảnh quan rất đẹp, với vườn tược rộng rãi, cây cối xanh tươi. Năm 1844 nhà vua đã tôn tạo và sắc phong làm Quốc tự. Chùa trở thành một danh lam của đất kinh kỳ.
Pho Quang pagoda,
thanhtin2004
wrote
15 years ago:
Địa điểm này không chính xác. Ai đã add thì xin sửa chữa lại.
Điện Kiến Trung,
haidang54
wrote
15 years ago:
Điện Kiến Trung trong Tử Cấm thành (Huế) được vua Khải Định cho xây vào năm 1921-1923 cùng thời gian với xây lăng để làm nơi sinh hoạt của vua trong hoàng cung. Ngày 6-11-1925 vua Khải Định đã băng hà tại điện này.
Sau này, vua Bảo Đại cho tu sửa lại điện, tân trang các tiện nghi Tây phương và cùng hoàng hậu Nam Phương dọn về ở tại điện Kiến Trung. Tại điện này, Hoàng hậu Nam Phương đã lần lượt hạ sanh 5 người con.
Cần Chánh Palace(勤政殿),
haidang54
wrote
15 years ago:
Điện Cần Chánh trong Tử Cấm thành (Huế), là nơi vua thiết triều, thường tiếp sứ bộ ngoại giao, tổ chức yến tiệc của hoàng gia và triều đình của triều Nguyễn, hiện nay đã trở thành phế tích do bị phá huỷ từ năm 1947.
Điện Cần Chánh được xây dựng năm Gia Long thứ 3 (1804), sau còn được tu bổ nhiều lần. Về tổng thể, Điện Cần Chánh được bố trí trên trục chính (đường "Dũng đạo") của Đại Nội - nằm giữa điện Thái Hoà (nơi thiết triều chính) và điện Càn Thành (nơi ở của vua). Trước Điện Cần Chánh có "Sân bái mạng", là nơi tập hợp văn võ bá quan khi chầu vua, dâng biểu. Điện cùng với nhà tả vu, hữu vu (phục vụ việc chuẩn bị nghi lễ và chiêu đãi khách) họp thành bố cục kiến trúc hình chữ môn.
Điện có kết cấu gỗ lớn và đẹp nhất trong Tử Cấm thành. Nền đài cao gần 1m, bó vỉa bằng gạch vồ và đá thanh với diện tích mặt nền gần 1000m2. Chính điện có 5 gian, 2 chái kép; tiền điện 7 gian, 2 chái đơn, hai bên đông tây có 4 hồi lang mỗi bên 5 gian nối qua điện Văn Minh, Võ Hiển và qua Tả Vu, Hữu Vu. Bộ khung gỗ gồm 80 chiếc cột bằng gỗ lim [2]. Phần lớn kết cấu bộ khung bên trên ( như xuyên, trến, kèo, đòn tay, hệ thống con-xon, các liên ba...) đều được chạm trổ trang trí rất tinh xảo, công phu.
Ngôi điện này đã phá hủy hoàn toàn vào đầu năm 1947. Hiện nay, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố Đô Huế cùng với Đại học Waseda Nhật Bản đang triển khai thực hiện dự án phục nguyên điện Cần Chánh bằng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản, với tổng kinh phí đầu tư hơn 10 triệu USD
Điện Cần Chánh là nơi vua tổ chức lễ thiết triều vào các ngày mùng 5, 10, 20 và 25 âm lịch hàng tháng. Ngoài ra điện còn là nơi vua Nguyễn tiếp đón các sứ bộ quan trọng, nơi tổ chức các buổi tiệc tùng trong những dịp khánh hỷ. Trong điện, ở gian giữa của nhà chính đặt ngự tọa, hai bên treo các bức tranh gương thể hiện cảnh đẹp Kinh đô và bản đồ các tỉnh trong nước lồng trong khung kính. Điện Cần Chánh còn là nơi trưng bày nhiều báu vật của triều Nguyễn như các đồ sứ quý hiếm của Trung Hoa, các hòm tượng ấn vàng, ấn ngọc của triều đại.
DMZ BAR LE XUAN PHUONG,
DMZ bar (guest)
wrote
15 years ago:
Hue recent comments: