Các ngôn ngữ

Trang này được tạo ra sử dụng dữ liệu Wikimapia. Wikimapia là một dự án bản đồ mở được đóng góp bởi những người tình nguyện khắp thế giới. Nó chứa đựng những thông tin về 32512591 địa điểm và liên tục được cập nhật. Tìm hiểu thêm về Wikimapia và hướng dẫn về thành phố.

Bình luận gần đây về Thành phố Huế

  • Khách sạn Thiên Dương, Quỵt (khách) đã viết 17 năm trước:
    Thằng lấy nickname "giahoi" này có nghĩa là "già" tuổi và "hói" đầu? He he
  • Khách sạn Thiên Dương, Quoc Huy (khách) đã viết 17 năm trước:
    Ong "giahoi" nao di copy va paste nhung thong tin bay ba qua!
  • Kí Túc Xá Tây Lộc-Đại Học Huế , Nguyễn Thị Hương Cảnh (khách) đã viết 17 năm trước:
    Nơi đây là tổ ấm của sinh viên bao thế hệ. chúc các bạn thanh công trong cuộc sống !
  • Cung An Định, Phi Công (khách) đã viết 17 năm trước:
    Cung An Định không phải ở chổ này! Cung An Định ở về phía gần Chợ An Cựu!
  • Chùa Thanh Phước, phan ngoc duc 12B6 HV (khách) đã viết 17 năm trước:
    day hok coa' phaj la chua lang thanh phuoc
  • Nhà thờ Họ Phan, phan ngoc duc 12B6 HV (khách) đã viết 17 năm trước:
    pa kon ngam xem nha tho ho cua tui ne' xinh chua
  • Trại Vịt, ngoc duc (khách) đã viết 17 năm trước:
    nha tui day ne'
  • Chùa Thiên Mụ, Tom&Jerry (khách) đã viết 17 năm trước:
    Phong cảnh nơi đây có lẻ là đẹp nhất nhì xứ Huế!
  • Nhà Máy Bia (cũ), ma chua troi chong maCS (khách) đã viết 17 năm trước:
    Tên chống cs mê sảng nói bậy:Đừng đem bóng ma mà dọa hù người ta ,cái bóng ma Thiên đường,cái bóng Ma Địa ngục,cái bóng Ma Chúa trời,cuốn kinh thánh lếu láo mô tả các bóng ma ấy đi rao truyền làm khổ nhân loại,dân Việt ta đây cũng bị chúng nó mê hoặc một phần,mới có tên chó chết chống Ma công sản VN hiện nay.Ta đây đang sống thực trên quê hương này bằng sức lao động vui vẻ,hạnh phúc cho dù ít nhiều với của cải,nhưng chắc chắn không ai khuấy rầy ta do công an ,cảnh sát mà các ngươi gọi là CS.Làm dược tiền ;Ta ăn,ta ngủ,ta chơi..không lo khủng bố,thiếu gạo,thiếu xăng dầu đi xe ..Cái bóng ma CS mà ngươi viết trên đây,không có thực trong xã hội VN hiện nay..Ngươi mê muội lắm,nói không ai nghe đâu!Chỉ là tiếng con chó già tru sủa trong bụi Mân gai!!!! Cái áo giáp mà ngươi cho là Chủ thuyết CS nhân dân ta mượn để chiến đấu với kẻ thù xâm lượt Pháp Mỹ,giặc áo đen Vatican,tay sai áo đen bản địa và đã chiến thắng vẻ vang dành lại độc lập cho Tổ quốc..ngươi cùng đồng bọn ít oi của số nhiều ngừơi thua trận,muốn nói không vói chiến thắng của quân dân ta năm 1975 cũng không thề có tiếng vang lên tác dụng phá hoại công cuộc xây dựng phát triễn trên đà đi lên và đang có sự hưởng tnụ lành mạnh của xã hội.Cái áo giáp CS mà ngươi khiếp đảm như sợ Ma,thật sự nhân dân ta đã cởi ra cất vào tủ khóa lại như một chứng nhân lịch sử oai hùng vẻ vang của thời đai.Nhân dân ta đang khoát lên cái áo phat triễn,văn minh dân chủ không mị dân,giả hiệu võ bọc mà ruột là những tâm địa ấp ủ hận thù không được làm nô lệ nữa...Ta không kêu gọi ngưoi đầu hàng sự thật,nhưng muốn ngưoi tự tin,đứng thẳng người về với cộng đồng dân tộc dù ngươi còn sống một ngày,một tháng ,một năm...đi nữa với ý nghĩ tốt về quê hương thực tại,đừng buồn khổ vu vơ của kẻ lưu vong hay vong thân ngay trên quê hương mình....
  • Cầu Tuần, le cong (khách) đã viết 17 năm trước:
    day la chiec cau hoang trang do nhan dan huyen huongthuy xa thuy bang va cung nha nuoc xay dung va hoan thanh dua ti thoi day la noi toi thuc tap nam 3
  • Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, bienmay (khách) đã viết 17 năm trước:
    Truong nay gan nha ba me tui, ong Nguyen Ha va ba Phan Thi An
  • Trường THCS Tố Hữu, jeity đã viết 17 năm trước:
    Trường Hồ Đình Hy là một trường tiểu học của giáo xứ Tây Linh (Cầu Kho), một dãy nhà với mái tôn, khiêm tốn nằm trong khuôn viên Nhà Thờ Tây Linh cũ, có từ thập niên 1940, vị chánh xứ thời thập niên 1950 là Linh Mục Trần Bá Hạnh (R.I.P).
  • Đàn Nam Giao, maikhanh đã viết 17 năm trước:
    TP Huế: Khởi công tượng đài anh hùng dân tộc Quang Trung Thứ ba, 29/01/2008, 02:28 (GMT+7) Chiều 28-1, UBND thành phố Huế đã tổ chức khởi công xây dựng tượng đài anh hùng dân tộc Quang Trung tại khu vực núi Bân (phường An Tây- Huế). Đây được xem là đàn Nam Giao, cũng là nơi đăng quang ngôi hoàng đế Quang Trung vào năm 1788, trước khi Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh tan 20 vạn quân Thanh vào mùa Xuân năm 1789. Theo đó, tượng anh hùng Quang Trung được dựng bằng đá xanh cao 12m, đặt trên bệ cao 9m, tổng mức đầu tư gần 20 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành cuối tháng 5-2008. Công trình nằm trong quần thể dự án Khu tưởng niệm anh hùng dân tộc Quang Trung rộng 9,5ha, gồm di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia núi Bân và các hạng mục khác như: nhà thờ Quang Trung- công chúa Ngọc Hân, các văn- võ tướng triều Tây Sơn, nhà trưng bày hiện vật phong trào Tây Sơn, nhà bia, hệ thống phù điêu, sân hành lễ và một số công trình khác... sẽ được đầu tư xây dựng trong những năm tới.
  • Đàn Nam Giao, taphu đã viết 17 năm trước:
    4 phút trước taphu 0 [good] [bad] [good] [bad] TT - Cầu truyền hình kỷ niệm 40 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 với chủ đề Bản tình ca mùa xuân sẽ kéo dài liên tục suốt hai tiếng rưỡi, từ 20g-22g30 trên kênh HTV9 ngày 30-1. - Chương trình này được xem là một trong những chương trình "đinh" của đài truyền hình TP.HCM trong năm 2008, "như lời tri ân, khắc nét chạm trổ lên lịch sử chống ngoại xâm của một dân tộc thà chết quyết không chịu làm nô lệ", tổng đạo diễn Lê Thụy nhấn mạnh. * Thưa ông, có sự kiện gì mới sẽ được thể hiện và điểm nhấn chương trình là gì? - Cái mới cái lạ là cái đã được khẳng định. Chúng tôi sẽ không chú trọng đến vấn đề "được" hay "thua" vì đây là công việc của các nhà lịch sử. Chương trình là một lời ngợi ca gửi đến những con người đã xả thân vì quê hương đất nước. Nhiều loại hình nghệ thuật, đặc biệt là âm nhạc và múa, sẽ được sử dụng để chuyển tải những sự kiện hào hùng những năm tháng Mậu Thân trên hai đầu cầu TP.HCM và Huế. Đây cũng là dịp tôn vinh các ca khúc đỏ, khẳng định những ca khúc này vẫn mang những giá trị bất tử và đi sâu vào tâm trí thế hệ trẻ ngày nay. Đa số các cuộc phỏng vấn, giao lưu những nhân vật được thực hiện bằng việc quay video clip và phát lại. Sẽ có gần 20 ca khúc được thể hiện với sự tham gia của các nghệ sĩ Tạ Minh Tâm, Anh Bằng, Ánh Tuyết, Hương Mơ, Trường đại học Nghệ thuật quân đội, Đoàn văn công Quân khu 4, Đoàn ca múa kịch Huế, Nhà hát giao hưởng TP.HCM... * Tại sao HTV lại chọn Huế làm điểm đầu cầu còn lại của chương trình này? - Trong 36 trên 44 tỉnh, thành phố, huyện lị có tham gia cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1968 thì TP.HCM và Huế là hai chiến trường ác liệt nhất. Đặc biệt tại Huế trong suốt gần một tháng trời diễn ra cuộc chiến đấu, lá cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam đã tung bay trên đỉnh của Kỳ đài đến 26 ngày đêm. Trong 26 ngày ấy, mỗi con đường, góc phố của cố đô Huế đều ghi dấu cuộc chiến đấu anh dũng của quân và dân ta để bảo vệ từng tấc đất vừa giành được. Và trong đêm cầu truyền hình này, những tiếng chuông ngân vang trên thành phố Huế, ánh sáng của những ngọn nến lung linh tràn ngập trên sông Hương... như một lời tri ân, tưởng nhớ đến những người đã hi sinh cho nền độc lập dân tộc...
  • Đài Liệt Sĩ, Một Bài Thơ (khách) đã viết 18 năm trước:
    Mậu Thân 2.000 người xuống đồng bằng Chỉ một đêm, còn sống có 30 Ai chịu trách nhiệm về cái chết 2.000 người đó ? Tôi! Tôi - người viết những câu thơ cổ võ Ca tụng người không tiếc mạng mình trong mọi cuộc xung phong. Một trong ba mươi người kia ở mặt trận về sau mười năm Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn con nhỏ Quán treo huân chương đầy, mọi cỡ, Chả huân chương nào nuôi được người lính cũ! Ai chịu trách nhiệm vậy ? Lại chính là tôi! Người lính cần một câu thơ giải đáp về đời, Tôi ú ớ. Người ấy nhắc những câu thơ tôi làm người ấy xung phong Mà tôi xấu hổ. Tôi chưa có câu thơ nào hôm nay Giúp người ấy nuôi đàn con nhỏ Giữa buồn tủi chua cay vẫn có thể cười.
  • Chùa Thiên Mụ, hoanghac đã viết 18 năm trước:
    XIN GIỬ GÌN SẠCH ĐẸP HÌNH ẢNH ĐỊA PHƯƠNG CỦA BẠN TRÊN WIKIMAPIA NÀY.VÀ LÀM CHO GIÀU ĐẸP QUÊ HƯƠNG CỦA BẠN TRONG THỰCTẠI .CÃM ƠN .HOÀNG HẠC
  • Chợ Vạn Xuân, một cái chợ làng quê.....nay chợ đã bị giải toả, ngoctoan2007 (khách) đã viết 18 năm trước:
    noi tui di qua
  • Đàn Nam Giao, Võ Như Lập Nam Giao (khách) đã viết 18 năm trước:
    [sửa] Thông tin chính Đàn Nam Giao được xây dựng vào năm 1803, đặt tại làng An Ninh, thời vua Gia Long. Năm 1806, đàn được dời về phía nam của kinh thành Huế, trên một quả đồi lớn thuộc làng Dương Xuân, nay thuộc địa phận phường Trường An, thành phố Huế. [sửa] Cấu trúc Đàn gồm 3 tầng, xây chồng lên nhau, tượng trưng cho "tam tài": thiên, địa, nhân; xung quanh là các bó gạch xếp chắc chắn. Nền đàn có kích thước 340×265 mét. Tầng trên cùng: hình tròn – Viên Đàn – tượng trưng cho trời, xung quanh có lan can quét vôi màu xanh. Đường kính 40,5 m cao 2,8 m. Trên nền Viên Đàn có lát những phiến đá Thanh được khoét lỗ tròn. Đến kỳ tế lễ, những lỗ này được dùng để cắm cột dựng lều vải màu xanh hình nón, gọi là Thanh Ốc. Tầng tiếp theo: hình vuông – Phương Đàn – tượng trưng cho đất, lan can quét vôi màu vàng.Kích thước 83×83 m, cao 1 m. Khi tế, người ta dựng lều vải màu vàng, gọi là Hoàng Ốc. Tầng dưới cùng: hình vuông, lan can quét vôi màu đỏ, tượng trung cho con người. Có kích thước 165x165 m, nền cao 0,85 m. Cả ba tầng đều trổ cửa và bậc cấp ở 4 mặt Đông, Tây, Nam, Bắc. Xung quanh ba tầng đàn này còn có các công trình như Trai Cung (dành cho vua vào nghỉ ngơi trai giới trước khi tế vài ngày), Thần Trù (nhà bếp, nơi chuẩn bị các con vật cúng tế), Thần Khố (kho chứa đồ dùng cho cuộc tế) và một số công trình phụ khác. [sửa] Nghi lễ Theo quan niệm xưa "Vua là Thiên tử" (con trời) nên chỉ có vua mới được quyền cúng tế trời đất (cha mẹ của vua), cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, tạ ơn trời đất. Lễ Tế Giao đầu tiên dưới thời Nguyễn được tổ chức năm 1807 và từ đó trở đi được tổ chức vào mùa xuân hàng năm cho đến thời Thành Thái, vào năm 1907, thì đổi lại 3 năm một lần. Chủ tế: nhà vua và các quan phải trai giới 3 ngày trước khi tế. (Dưới thời Bảo Đại, thời gian trai giới rút xuống còn 1 ngày). Vật tế: Được gọi là những "con sinh", đó là những con vật như trâu,heo,dê. Dọc đường từ Đại Nội đến Giao Đàn, nhân dân phải kết cổng chào, lập hương án đón đám rước nhà vua đi qua. [sửa] Xem thêm Quần thể di tích Cố đô Huế Đàn Nam Giao trên đỉnh Đốn Sơn, Thanh Hóa Nguồn Báo Nhân Dân Ngày 9/11/2006, 09:45 Nhà Hồ (1400-1407) để lại những di sản kiến trúc-văn hoá giá trị. Tiêu biểu nhất là Thành Hồ và đàn Nam Giao ở phía nam thành, trên núi Đốn Sơn (Thanh Hóa). Sử chép: Năm 1402, mùa thu, Hồ Hán Thương làm lễ tế Giao (tế trời đất) rất long trọng, gồm lễ lớn, lễ vừa, lễ nhỏ. "Lễ tế Giao suốt thời Trần không cử hành, nay Hán Thương mới đắp đàn Giao ở Đốn Sơn...". Đốn Sơn dân gọi núi Đụn, có hai đỉnh, đàn Giao đắp ở giữa. Di tích đàn Nam Giao, Thanh Hóa hiện cách quốc lộ 1A chừng 20km về phía tây, cách cổng nam thành Tây Đô khoảng 2,5km về phía tây nam. Hiện có con đường có thể nằm trên đường thời ấy, chạy từ cổng nam thành tới chân núi. Khi nâng cấp đường này, người ta tìm thấy nhiều tảng đá lớn có thể là để lát đường dẫn đến đàn Nam Giao thuở trước. Cuộc khai quật giữa năm 2004 của Sở VH-TT Thanh Hóa và Viện Khảo cổ học Việt Nam trên tổng diện tích các hố hơn 300m², phát hiện nhiều dấu tích quan trọng. Bên cạnh địa danh như "ruộng Nam Giao", "nền hạ", là nhiều dấu tích vật chất cho thấy đàn được đắp theo ba cấp nền cao dần (nền hạ, nền trung, nền thượng). Nền thượng cao 20m so mực nước biển, kích thước 120mx60m. Nền trung cao 17m, kích thước 130x40m. Nền hạ cao 15 m, kích thước 140x35m. Các dấu tích cũng cho phép bước đầu xác định được gò trung tâm và linh đạo (đường trục trung tâm dẫn tới đàn). Gò trung tâm gần vuông, kích thước 24mx25m, sát chân núi. Vẫn còn thấy được hàng đá kè chắn lở đất khi tôn gò. Mép ngoài bờ đá kè là dải gạch ngói vụn rộng tới 3m, bới lớp vật liệu này thấy lộ ra nền lát gạch vuông cỡ lớn (50cmx50cm). Linh đạo cũng hé lộ bước đầu. Khối lượng gạch ngói vỡ khá lớn có niên đại thế kỷ 14 cùng nhiều đồ gốm sứ đương thời và dấu tích giếng nước trùng hợp với truyền tụng dân gian về "giếng vua"... góp thêm những bằng chứng quý. © Copyright 2004 Trung tâm Tin học - Tổng cục Du lịch (TITC) Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0n_Nam_Giao_tri%E1%BB%81u_Nguy%E1%BB%85n” Thể loại: Huế
  • Trường THCS Tố Hữu, Tôn Thất Thuần Lý (khách) đã viết 18 năm trước:
    Hình như đây không phải trường Hồ Đình Hy. Đây là trường Tín Đức cũng là một trường bên Đạo. Trường này đẹp và khang trang hơn trường HDH.Sân trước của trường là sân bóng rổ. Trường HDH thì nằm trong khuôn viên nhà thờ Tây Linh. ( Đó là tôi nhớ như vậy không biết đúng không vì tui xa Huế gần 30 năm rồi )
  • Nhà Máy Bia (cũ), Quang,Miami (khách) đã viết 18 năm trước:
    Kẻ thù của một xã hội văn minh là những con người có đầu óc hẹp hòi, thành kiến, cục bộ và đầy thù hận. Nguy hiểm hơn nữa khi những kẻ này lại đội lốt đấu tranh cho tự do và dân chủ. Đó chính là những kẻ muốn kìm hãm sự phát triển của đất nước nhưng luôn đội lốt những người tâm huyết với đất nước . Bọn họ đang cay cú khi thấy đất nước đổi mới từng ngày. Họ luôn đeo mặt nạ "made in...ngoại quốc" mỗi khi quay về chống phá quê cha đất tổ! Bọn họ là những kẻ tán tận lương tâm nhưng có đủ trò mỵ dân. Cái gọi là sự thật của bọn họ chỉ là một nửa của sự thật. Tuy nhiên, họ không bao giờ lừa bịp được người dân từng sống ở miền Nam trước năm 1975 như tôi!